Khái niệm về áp suất Khi cho một chất lưu (chất lỏng, khí) vào một bình chứa nó sẽ gây lên lực tác dụng lên thành bình thì lực đó được gọi là áp suất. Áp suất này phụ thuộc vào chất lưu, thể tích chất lưu chiếm trong bình, nhiệt độ. Giá trị của áp suất được chia ra làm 3 loại: Áp suất tuyệt đối: được đo với chân không, hoàn toàn bỏ qua áp suất khí quyển. Áp suất calip: áp suất của một khu vực hoặc đường ống so với áp suất khí quyển. Áp suất vi sai: áp suất trong một đường ống hoặc một khu vực được so với áo suất khu vực khác. Đơn vị đo của áp suất Trong hệ đơn vị SI, đơn vị áp suất Pa bằng 1N/m2 Tuy nhiên, ngày nay chúng ta vẫn thường hay sử dụng 2 đơn vị cơ bản là bar và psi. Cấu tạo của cảm biến áp suất Cảm biến áp suất được cấu tạo từ 2 thành phần chính: phần tử biến dạng, bộ phận chuyển đổi. Phần tử biến dạng: thành phần trực tiếp nhận tác động của áp suất Bộ phận chuyển đổi: biến đổi các tác động của phần tử biến dạng thành tín hiệu điện. Dựa vào hình trên, chúng ta có thể dễ dàng hình dung được cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất. Dễ hiểu nhất vẫn là loại cảm biến áp suất màng như trên hình. Các loại cảm biến áp suất khác có cấu tạo khác tuy nhiên nguyên lý hoạt động của chúng thì như nhau. Cảm biến áp suất màng vẫn được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp hiện nay. Các loại cảm biến nói chung, phần đầu tiếp xúc đều được làm bằng thép không gỉ. Bên trong là một màng cảm biến và một bộ khuếch đại tín hiệu điện. Lớp màng của cảm biến sẽ chứa các cảm biến rất nhỏ để phát hiện được sự thay đổi. Khi có một lực tác động vào thì lớp màng sẽ bị thay đổi theo chiều tương ứng với chiều của lực tác động. Sau đó, các cảm biến sẽ so sánh sự thay đổi đó với lúc ban đầu để biết được nó đã biến dạng bao nhiêu %. Từ đó, sẽ xuất ra tín hiệu ngõ ra tương ứng. Các tín hiệu ngõ ra có thể là 4-20ma hoặc 0-10V tương ứng với áp suất ngõ vào. Đó là toàn bộ nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất màng. Trên thực tế, còn nhiều loại cảm biến áp suất khác với cấu tạo khác nhau. Tuy nhiên, đa phần chúng có nguyên lý hoạt động tương tự như cảm biến áp suất màng. Nếu có bất kì câu hỏi nào liên quan đến thiết bị đo áp suất từ khâu mua sắm, lựa chọn, sử dụng, cài đặt hay thay thế, vui lòng liên hệ với INO team để được hỗ trợ và tư vấn kịp thời. Công ty Giải pháp và Công nghệ Đo lường INO Nhà cung cấp các thiết bị đo lường và tự động hóa công nghiệp, đặc biệt là thiết bị đo áp suất pressure transmitter Endress Hauser, Aplisens, Yokogawa, ABB,... Web: www.ino.com.vn | Mail: info@ino.com.vn Tel: 028 73000184 | Hotline: 0947200184 Website: http://www.ino.com.vn
Cấu Tạo Bên Trong Của Cảm Biến Đo Áp Suất - Pressure Transmitter PMP51 Endress Hauser, Aplisens
Khái niệm về áp suất Khi cho một chất lưu (chất lỏng, khí) vào một bình chứa nó sẽ gây lên lực tác dụng lên thành bình thì lực đó được gọi là áp suất. Áp suất này phụ thuộc vào chất lưu, thể tích chất lưu chiếm trong bình, nhiệt độ. Giá trị của áp suất được chia ra làm 3 loại: Áp suất tuyệt đối: được đo với chân không, hoàn toàn bỏ qua áp suất khí quyển. Áp suất calip: áp suất của một khu vực hoặc đường ống so với áp suất khí quyển. Áp suất vi sai: áp suất trong một đường ống hoặc một khu vực được so với áo suất khu vực khác. Đơn vị đo của áp suất Trong hệ đơn vị SI, đơn vị áp suất Pa bằng 1N/m2 Tuy nhiên, ngày nay chúng ta vẫn thường hay sử dụng 2 đơn vị cơ bản là bar và psi. Cấu tạo của cảm biến áp suất Cảm biến áp suất được cấu tạo từ 2 thành phần chính: phần tử biến dạng, bộ phận chuyển đổi. Phần tử biến dạng: thành phần trực tiếp nhận tác động của áp suất Bộ phận chuyển đổi: biến đổi các tác động của phần tử biến dạng thành tín hiệu điện. Dựa vào hình trên, chúng ta có thể dễ dàng hình dung được cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất. Dễ hiểu nhất vẫn là loại cảm biến áp suất màng như trên hình. Các loại cảm biến áp suất khác có cấu tạo khác tuy nhiên nguyên lý hoạt động của chúng thì như nhau. Cảm biến áp suất màng vẫn được sử dụng rất phổ biến trong công nghiệp hiện nay. Các loại cảm biến nói chung, phần đầu tiếp xúc đều được làm bằng thép không gỉ. Bên trong là một màng cảm biến và một bộ khuếch đại tín hiệu điện. Lớp màng của cảm biến sẽ chứa các cảm biến rất nhỏ để phát hiện được sự thay đổi. Khi có một lực tác động vào thì lớp màng sẽ bị thay đổi theo chiều tương ứng với chiều của lực tác động. Sau đó, các cảm biến sẽ so sánh sự thay đổi đó với lúc ban đầu để biết được nó đã biến dạng bao nhiêu %. Từ đó, sẽ xuất ra tín hiệu ngõ ra tương ứng. Các tín hiệu ngõ ra có thể là 4-20ma hoặc 0-10V tương ứng với áp suất ngõ vào. Đó là toàn bộ nguyên lý hoạt động của cảm biến áp suất màng. Trên thực tế, còn nhiều loại cảm biến áp suất khác với cấu tạo khác nhau. Tuy nhiên, đa phần chúng có nguyên lý hoạt động tương tự như cảm biến áp suất màng. Nếu có bất kì câu hỏi nào liên quan đến thiết bị đo áp suất từ khâu mua sắm, lựa chọn, sử dụng, cài đặt hay thay thế, vui lòng liên hệ với INO team để được hỗ trợ và tư vấn kịp thời. Công ty Giải pháp và Công nghệ Đo lường INO Nhà cung cấp các thiết bị đo lường và tự động hóa công nghiệp, đặc biệt là thiết bị đo áp suất pressure transmitter Endress Hauser, Aplisens, Yokogawa, ABB,... Web: www.ino.com.vn | Mail: info@ino.com.vn Tel: 028 73000184 | Hotline: 0947200184 Website: http://www.ino.com.vn
Đăng nhận xét
Đăng nhận xét